Tim mạch

Tình trạng hậu COVID19 (phần 2)

Tình trạng hậu covid-19 có thể dẫn đến các trở ngại về sức khỏe và đặc biệt ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Một số vấn đề có thể gặp phải khi mắc hậu Covid-19 có thể kể đến như: Mệt mỏi, khó thở, tức ngực, đau đầu, trầm cảm, mất mùi, các vấn đề về tim mạch…

AHA – Những nghiên cứu nổi bật về bệnh tim và đột quỵ

Trong năm qua, tiêu điểm y tế luôn xoay quanh vấn đề về Covid-19. Tuy nhiên, các nghiên cứu quan trọng về tim mạch vẫn được tiến hành. Các nghiên cứu đã chỉ ra những cách tốt hơn để chăm sóc đột quỵ, suy tim và tăng huyết áp. AHA đã biên soạn một bản tóm tắt hàng năm về các nghiên cứu khoa học đáng chú ý.

Lợi ích của sử dụng muối thay thế trên bệnh nhân có tiền sử đột quỵ và cao huyết áp

Trung bình một người trưởng thành tại Việt Nam tiêu thụ 9,4 gam muối NaCl/ngày (thống kê năm 2015), trong khi WHO khuyến cáo 5 gam/ngày. Chế độ ăn natri cao và kali thấp có thể liên quan đến tăng huyết áp cũng như tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch hoặc tử vong do các bệnh liên quan đến tim mạch.

[ESC2021] Cập nhật quan trọng về suy tim tại Hội nghị tim mạch châu Âu 2021

Các nghiên cứu trước đây đã gợi ý rằng việc quản lý suy tim theo hướng dẫn huyết động học bằng cách cấy máy theo dõi áp lực động mạch phổi có thể làm giảm số lần nhập viện do suy tim trên đối tượng bệnh nhân suy tim mãn tính độ III (NYHA) và đã nhập viên trong năm vừa rồi bất kể phân suất tống máu. Tuy nhiên, lợi ích này có được mở rộng cho các đối tượng suy tim độ II hay nặng hơn là độ IV và những bệnh nhân peptid natri lợi niệu cao nhưng không cần nhập viên gần đây?